Gãy xương đùi bao lâu mới đi được lại bình thường?

Là đoạn xương dài và có độ chắc nhất cơ thể nhưng xương đùi vẫn không tránh được khả năng bị gãy. Chúng có thể bắt nguồn từ rất nhiều các nguyên nhân khác nhau như chịu tác động của ngoại lực hoặc là do bệnh lý. Vậy gãy xương đùi bao lâu mới đi được bình thường? Nếu bạn cũng có chung câu hỏi như trên thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây. Chắc chắn chúng sẽ mang lại cho bạn những thông tin vô cùng hữu ích.

Gãy xương đùi bao lâu đi lại được?

Gay xuong dui bao lau moi di duoc là vấn đề được rất nhiều người quan tâm khi gặp phải tình trạng gãy xương ở vị trí đùi. Đây là đoạn xương dài và chắc khoẻ nhất trên cơ thể. Tuy nhiên khi bị chịu một lực lớn trực tiếp sẽ làm xương có khả năng bị gãy. Tùy theo vị trí, tình trạng thương tổn cũng như mô hình gãy xương của các mô mềm (da, cơ, hoặc là dây chằng…) xung quanh, gãy xương đùi được phân chia thành nhiều nhóm bao gồm:

 

Gãy xương đùi bao lâu đi lại được?

 

– Gãy xương ngang (đây là tình trạng vết gãy xuyên qua trục xương đùi)

– Gãy xương xiên (vết gãy ở xương đùi sẽ chạy dọc theo trục xương)

– Gãy xương xoắn ốc (đường đứt gãy sẽ bao quanh trục xương)

– Gãy xương nhiều mảnh (tình trạng vết gãy có số lượng mảnh xương gãy được tìm thấy nhiều hơn ba)

– Gãy xương kín (da ở vùng gãy còn nguyên vẹn)

– Gãy xương hở (mảnh xương ở vị trí gãy chọc thủng qua da)

Gay xuong dui bao lau moi di duoc sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Gãy thân xương đùi ở những người trẻ thường gặp phải là do va chạm mạnh. Nguyên nhân thường gặp nhất của tình trạng gãy thân xương đùi là do tai nạn xe máy hay là xe hơi. Trường hợp khác là bị xe tông khi đi bộ, bị té ngã từ trên cao hay có thể là vết thương do đạn bắn cũng là các nguyên nhân phổ biến khác dẫn tới tình trạng này.

Ngoài ra, các nguyên nhân gây khác dẫn tới tình trạng gãy xương nhẹ hơn và làm cho thời gian gay xuong dui bao lau moi di duoc cũng bị ảnh hưởng như: té ngã khi đang đứng ở những người có tuổi hoặc có các bệnh lý về xương.

Gãy xương đùi thường có thể dễ dàng nhận biết thông qua các dấu hiệu như: gây ra cơn đau dữ dội ngay lập tức. Người bị gãy xương đùi sẽ không thể đặt được trọng lực lên chân bị thương và chân bị gãy xương đùi có thể bị biến dạng – ngắn hơn chân bên kia và sẽ không còn thẳng.

Quá trình hồi phục xương đùi

Gay xuong dui bao lau moi di duoc sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi liệu pháp điều trị và quá trình phục hồi xương đùi. Hiện nay, bạn có lựa chọn nhiều phương pháp khác nhau trong việc điều trị gãy xương ở đùi. Trong đó, phổ biến nhất là các phương pháp sau:

– Điều trị bảo tồn: phương pháp này bao gồm nắn bó bột hoặc kéo liên tục, chủ yếu dành cho những trường hợp gãy xương đùi như: Người cao tuổi, trẻ em dưới 12 tuổi, bị nứt rạn xương hoặc là gãy xương kín, những người bệnh không đạt tiêu chuẩn để phẫu thuật do có bệnh nền hoặc sốc,…

 

Quá trình hồi phục xương đùi

 

– Điều trị phẫu thuật: phương pháp này thường được sử dụng cho các trường hợp: Những người trưởng thành và trẻ em lớn hơn 12 tuổi

– Trường hợp nữa đó là điều trị bảo tồn không đem lại hiệu quả như người bệnh mong đợi

– Hoặc trong trường hợp các mảnh xương gãy bị dịch chuyển quá nhiều, không đúng vị trí.

Hầu hết gay xuong dui bao lau moi di duoc sẽ phải cần trong khoảng thời gian từ 4 đến 6 tháng để xương có thể liền một cách hoàn toàn. Một số trường hợp khác có thể kéo dài lâu hơn, đặc biệt là khi người bệnh gặp phải tình trạng gãy hở hay gãy thành nhiều mảnh.

Ngoài các phương pháp điều trị được bác sĩ áp dụng thì người bệnh cần phải vận động đi lại để tăng khả năng hồi phục của chân có xương đùi bị gãy. Nhiều bác sĩ khuyến khích bệnh nhân cần phải vận động chân sớm trong giai đoạn hồi phục. Bên cạnh đó là tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ về việc đặt trọng lượng của cơ thể lên chân bị tổn thương là điều rất quan trọng để tránh xảy ra các sự cố không mong muốn.

Trong một số trường hợp gay xuong dui bao lau moi di duoc bác sĩ sẽ có thể cho phép bệnh nhân đặt càng nhiều trọng lượng lên bên chân bị tổn thương càng tốt ngay sau khi được phẫu thuật. Tuy nhiên, người bị gãy xương đùi không thể đặt tất cả trọng lượng lên chân của mình cho đến khi ở vị trí gãy bắt đầu liền xương. Và điều quan trọng là bệnh nhân phải tuân thủ tuyệt đối cẩn thận các hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời khi bắt đầu tập đi bộ, người bệnh thường phải sử dụng các công cụ hỗ trợ như nạng hay khung tập đi để hỗ trợ.

Xem thêm >>

Máy massage chân
Máy massage cổ 3d xung điện

Trên đây là chi tiết về gãy xương đùi cũng như câu trả lời cho câu hỏi gay xuong dui bao lau moi di duoc. Hi vọng những chia sẻ trên đủ để mang đến những thông tin cần thiết và quan trọng về tình trạng gãy xương đùi từ đó người bệnh có thể nhanh chóng phát hiện và được điều trị kịp thời.

Mọi nhận định hay đóng góp xin gửi về Hasuta thông qua:

SDT: 0986000623

Email: support@hasuta.com.vn

Website: hasuta.com.vn